Nhãn tưởng
là hình dáng cơ thể con người, có người có nhân tướng cao, nhưng cũng có người có nhân tướng thấp, người đẹp, người xấu, người trắng, người đen, người mập, người ốm, người mặt dài, mặt ngắn, mặt vuông, mặc chữ điền, mặt bầu, mặt tròn.
. Tất cả mọi hình tướng khác nhau đều gọi là nhân tướng. Người tu theo đao Phật không nên vì nhân tướng mà tu tập hay ước mơ có một nhân tướng tốt đẹp như 32 tướng tốt 80 vẻ đẹp. 32 tướng tốt 80 vẻ đẹp như đức Phật có còn đâu khi đức Phật nhập Niết bàn, chỉ còn lại một nắm xương vụn bất tịnh thiêu chưa cháy hết.
Mục đích của đạo Phật là tâm bất động trước các pháp và các cảm thọ chứ không phải là tướng tốt. Dưới đôi mắt của Phật thì nhân tướng của con người chỉ là tứ đại duyên hợp, bất tịnh, uế trược, không có đáng cho chúng ta quan tâm.
Nhưng trong khi tu tập, chúng ta phải biết sử dụng nó như một con ngựa để đi đường xa vạn dặm. Vì thế, chúng ta phải biết cách khi thì dụ dỗ nó, khi thì ra lệnh, chứ không bắt ép thân tu tập nhiều không tốt, mà tu tập ít thì cũng không có lợi, không được khổ hạnh ép xác, mà cũng không được lợi dưỡng phá giới luật.
Phải tùy theo đặc tướng của mình mà thực hiện cho đúng pháp, thì có kết quả lợi ích rất lớn.
Gợi ý
-
Nhãn tưởng thông
là một loại thần thông của ngoại đạo thấy mọi vật cách xa ngàn dặm, còn gọi là thiên nhãn tưởng thông.
-
Nhân tướng của hành thọ
là sự tăng giảm hoạt dụng cảm nhận, cảm giác, khinh an, hỷ lạc, thanh thản, thoái mái, hoặc đau nhức, khó chịu và sự rung động trong nội ngoại của thân.
-
Nhân tướng ngoại của tâm
là những tướng trạng khởi lên trong đầu chúng ta đang giải quyết một vấn đề gì trong hiện tại. Kinh sách Đại Thừa gọi là vọng tưởng, Thiền Đông Độ gọi là niệm thiện niệm ác, kinh sách Nguyên Thủy gọi là nhân tướng ngoại của tâm hay còn...
-
Nhân tướng nội của thọ
là cảm thọ hành bên trong, hay nói cách khác cho dễ hiểu là sự cảm nhận, cảm giác sự hoạt dụng hỷ lạc, khinh an và đau nhức bên trong của thân.
-
Nhân tướng ngoại của thọ
là sự cảm thọ bên ngoài, hay nói một cách khác cho dễ hiểu là sự cảm nhận, cảm giác sự hoạt dụng hỷ lạc khinh an và đau nhức bên ngoài của thân.
-
Nhân tướng nội của các pháp
là hình trạng và tính chất bên trong của các pháp. Các pháp nghĩa là vạn vật trong thế gian, là tất cả vạn hữu có hình tướng hoặc không hình tướng. Ví dụ: thân ta là một pháp, cái nhà là một pháp, bàn, ghế, tủ, giường, cây, cỏ,...
-
Nhân tướng nội của tâm
là những niệm vi tế. Nhân tướng nội của tâm là những hình tướng của tâm khởi hiện bên trong thân. Niệm vi tế là những niệm khởi lên trong đầu chúng ta, phản ảnh được tâm trạng của chúng ta trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày, thể hiện...
-
Ngã tướng, nhân tướng, chúng sanh tướng, thọ giả tướng
kỳ thực bốn tướng này cũng chỉ là một tướng của thân ngũ uẩn, nên cuối cùng nhà tưởng giải kết luận bằng một câu kinh: “Phàm cái gì hữu tướng đều hư hoại”. Kinh Kim Cang thường lý luận chia chẻ thân ngũ uẩn đưa ra nhiều danh từ...
-
Muốn áp dụng pháp hướng tâm trên nhân tướng nội, ngoại, hành của thọ
vào Tứ Niệm Xứ trong ba loại định: Chánh Niệm Tĩnh Giác Định, Định Niệm Hơi Thở và Định Vô Lậu bằng câu pháp hướng tâm như: “Các cảm thọ nội ngoại hành hỷ lạc, khinh an, đau khổ, nhức nhối, khó chịu hãy đi! Đi! Rời khỏi nơi đây”,...
-
Muốn áp dụng sự tu tập nhân tướng nội, ngoại, hành của thọ
vào Tứ Niệm Xứ bằng Định Vô Lậu như trong kinh Phật đã dạy: “Tìm một nơi vắng vẻ, ngồi kiết già lưng thẳng, khởi niệm tư duy: Các hành cảm nhận và cảm giác hỷ lạc, khinh an và đau khổ là vô thường, cái gì vô thường là...